Hướng dẫn lắp đặt cổng xếp đơn giản

HỆ THỐNG NHÀ TRỌ AN BÌNH Sinh viên cảnh giác khi thuê trọ. Xem Ngay!

NHA TRO AN BINH LUA DAO

NHA TRO AN BINH LUA DAO

CẢNH GIÁC Xem Ngay!


Cửa cổng xếp là một cụm từ được khách hàng tìm kiếm nhiều nhất trong những từ khóa về thanh chắn cổng tự động. Số lượt tìm kiếm lên tới 3600 lần gấp 3 lần so với thanh chắn barrier (1200 lần) và 1.5  lần so với cổng trượt tự động (2100 lần). Vì đâu mà cổng xếp trở nên hot nhất trong ngành như vậy? Đến với bài viết này PTH VINA sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc đó.

Hãy cùng PTH VINA tìm hiểu về khái niệm cổng xếp và công dụng của chúng nhé!

1. Khái niệm cửa cổng xếp inox

Nghe đến cái tên thì hẳn là người nào cũng biết nó như thế nào rồi đúng không. Cổng xếp là cổng có thể dàn ra xếp vào được. có khả năng di chuyển trên mặt  nền bê tông hoặc trên hệ thống đường ray trượt.

Chúng gồm nhiều thanh chính và thanh phụ đan  chéo lại với nhau.  Hoặc có thể gọi là thanh dọc và thanh chéo. Được liên kết với nhau bằng hệ thống thanh giằn, có thể di chuyển dễ dàng được.

1.1. Cổng xếp gồm những loại nào?

Có không ít dạng, nhưng chủ yếu phân thành 2 nhóm chính. Cổng có đường ray và cổng không đường ray.

-Cổng có đường ray thường được gắn tại những nơi có mặt bằng không bằng phẳng, Gồ ghề, mặt bằng hơi nghiêng. Cổng có đường ray có khả năng điều hướng chính xác hơn cổng không ray. Nhưng nếu xét về tính thẩm mĩ thì cổng có ray không đẹp. Vì phần thanh ray bị nhô lên trên so với mặt đất.

Vui lòng liên hệ PTH Vina để được tư vấn: cửa xếp inox tự động cổng xếp điện chi tiết và miễn phí

Auto Draft

-Cổng không đường ray: được gắn ở những nơi bằng phẳng. Có thể nghiêng (<15 dộ). Cổng lắp  đặt khá dễ dàng, không ray ảnh hưởng tới mặt bằng nhiều. mức độ thẩm mĩ ở mức cao, chính vì vậy cổng dạng này rất được lòng chủ đầu tư.

Tiến trình lắp cổng xếp tự động mà bạn nên hiểu rõ  News

1.2. Vật liệu dùng để sản xuất cổng

Vật liệu thì khá đa dạng. chúng ta có thể làm được với rất nhiều loại chất liệu khác nhau. Nhưng đối với cổng xếp với tần suất di chuyển của chúng nhiều. Vì vậy chúng ta cần chọn vật liệu nào nhẹ, bền theo thời gian. Những vật liệu thường được sử dụng: inox 304, inox 201, hợp kim nhôm…

1.3. Những linh kiện điện tử cần thiết để sản xuất cổng

-Motor. là 1 bộ phận được coi là đầu não của motor cổng. Có tác dụng tạo nên lực quay để đẩy cổng di chuyển theo phương nằm ngang.

-Board mạch điều khiển. là 1 trong những những thiết bị điêu khiển của cổng. Là nơi nhận và phát sóng tín hiệu của remote và nút nhấn.

-Dây xích. Là thiết bị truyền lực quay của motor qua bánh xe. Do đó bánh xe có thể di chuyển hẳn qua lại theo phương nằm ngang được.

-Màn hình hiển thị. là thiết bị lắp thêm với mục đích thẩm mĩ, hoặc để cảnh báo cho người sử dụng. thông thường sẽ hiển thị chữ WELCOME.

-Cảm biến an toàn. Là thiết bị lắp thêm. Nhằm mục đích an toàn cho người sử dụng.

-Bệ để motor và các thiết bị.

2. Lắp đặt cửa cổng xếp có dễ dàng không?

2.1. Cổng xếp không đường ray

2.1.1. Chuẩn bị

-Mặt bằng cần bằng phẳng, bê tông hoặc đường trải nhựa.

-Đầu kéo, thân cổng phù hợp với chiều rộng thực tế cổng, nam châm.

-Khoan, máy bắn vít, búa, xi măng…

2.1.2. Đánh dấu và định vị nam châm

-Gồm nam châm lớn (công tắc hành trình), nam châm nhỏ (định hướng).

-Đánh dấu nam châm nằm trên một mặt phẳng. khoảng cách  giữa các nam châm là 25-30 cm.

-Hai nam châm lớn được cố định ở 2 đầu có chức năng là công tắc hành trình.

-kế tiếp trám lại nền bằng bê tông.

***Lưu ý:

Nam châm cần được đặt  cùng cực với nhau. Các nam châm có phương vuông góc với mặt đất.

2.1.3. Lắp thân cổng và đầu kéo.

-Di chuyển thân cổng vào vị trí đặt cổng. Sao cho các thanh nam châm nằm chính giữa cổng. Dùng những thanh chữ U cố định 1 đầu thân cổng xuống nền.

-Di chuyển đầu kéo cổng vào, cố định vào thân cổng thông qua 1 khóa đã được gia công sẵn.

***Chú ý:

Khi lắp đầu kéo và thân cổng thành công, chúng ta cần di chuyển chúng theo phương ngang. Để chắc chắn rằng cổng được lắp đúng cách, hoạt động không bị kẹt. Dẫn đến có tiếng kêu lớn

2.1.4. Kêt nối đường dây điện và hoạt động cổng

-Có dây điện được gia công sẵn và luồn theo đường dích dắc đi từ đầu kéo đến cuối thân cổng. Kết nối dây này với dây nguồn điện của khách hàng.

-Có 2 dạng nút điều khiển cổng.

+Nút nhấn cố định. Sử dụng được bằng điện. cắm điện và đặt ở bàn bảo vệ

+Nút điều khiển từ xa. Sử dụng bằng pin. Khi hết pin khách hàng có thể tự thay pin để sử dụng tiếp. Nút này có thể mang đi xa được.

-Và kiểm tra lại với cổng. bàn giao cho khách hàng.

2.2. Cổng có ray

Lắp đặt sẽ tốn nhiều thời gian và công sức hơn dạng 1 nhiều lần. sẽ chia thành 2 giai đoạn:

2.2.1. Định vị và cố định đường ray

-Chuẩn bị: máy cắt bê tông, máy cắt sắt, máy hàn, búa, ray, xi măng, cắt…

-Định vị đường ray. Xác định vị trí đặt đường ray. Cắt nền bê tông/đường nhựa theo kích thước thanh ray. Sau khi cắt bê tông  xong chúng ta cần đào các lớp đất đá tạo thành 1 rãnh.

-Cố định đường ray vào trong rãnh đã được đục bê tông trước đó. Đóng những thanh giằn ray xuống dưới nền theo đúng thông số đã được thiết kết theo bản vẽ.

-Trám lại nền bằng bê tông. Phải đảm bao răng phần thanh ray dư lên bên trên có mặt đất là 2-3cm.

-Sau khi trám bằng bê tông. Cần 2-3 ngày để bê tông kho thì mới tiếp tục được bước thứ 2

***Chú ý:

Đối với những mặt bằng đang làm nền/đang đổ nền. thì phần đặt ray có thể kết hợp chung với đội bê tông. Tiện cho việc xây đắp của 2 bên. Tiết kiệm chi phí nhân công thi công hơn.

2.2.2. Lắp cổng vào đường ray

-Lắp thân cổng vào vị trí đã được cố định đường ray. Cố định một đầu thân cổng với đường ray bằng những thanh U.

-Lắp đầu kéo cổng vào thân cổng qua một khóa đã được gia công sẵn.

-Di chuyển cổng bằng tay xem cổng có hoạt động ổn định hay không? Có phát ra tiếng động nào lạ hay không?

– Sau khi chắc chắn rằng cổng không có tiếng động lạ thì kết nối điện với nguồn điện của khách hàng tại vị trí cuối cổng xếp. và hoạt động cổng bằng nút nhấn cố định và nút điều khiển từ xa.

Deal Hot

DANH SÁCH COUPON

Trên trang
Trên trang